MỤC LỤC
- 1 “Một số biện pháp giảng dạy chuyên đề truyện ngắn giàu chất chữ tình giúp học sinh có kỹ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại văn học lớp 8” NĂM 2023-2024 được soạn theo file word gồm 21 trang.
- 2 THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
- 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN 8 – BẢN ĐẠI TRÀ
- 4 BẠN MUỐN MUA TÀI LIỆU NÀY?
“Một số biện pháp giảng dạy chuyên đề truyện ngắn giàu chất chữ tình giúp học sinh có kỹ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại văn học lớp 8” NĂM 2023-2024 được soạn theo file word gồm 21 trang.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến :
“Một số biện pháp giảng dạy chuyên đề truyện ngắn giàu chất chữ tình giúp học sinh có kỹ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại văn học lớp 8”
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử :
Ngày 03 tháng 10 năm 2023
- Các thông tin cần bảo mật : Không.
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Chuyên đề truyện ngắn giàu chất trữ tình không phải là thể loại mới xuất hiện trong Chương trình GDPT 2018. Trong Chương GDPT 2006, thể loại này cũng đã được đưa vào giảng dạy trong Chương trình Ngữ văn lớp 8,9. Mỗi thể loại sẽ có những đặc trưng riêng. Và mục tiêu của chương trình là hình thành cho học sinh kĩ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Tuy nhiên trên thực tế việc giảng dạy thể loại này vẫn còn nhiều bất cập. Cụ thể như sau:
- Khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài còn sơ sài, chung Chủ yếu chỉ yêu cầu học sinh đọc trước văn bản và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Tuy có gợi ý một vài phương pháp tiếp cận Chuyên đề truyện ngắn giàu chất trữ tình nhưng chưa hiện thực hóa bằng các nhiệm vụ cụ thể. Chưa giúp học sinh phân biệt đọc hiểu một truyện ngắn trữ tình có điểm gì khác so với đọc hiểu một truyện ngắn thông thường. Do đó dẫn đến học sinh có đọc trước tác phẩm nhưng vẫn không hiểu được nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Phương pháp giảng dạy trên lớp chưa đa dạng, chưa chú ý phát huy tích cực, chủ động của học sinh nên xuyên suốt chủ đề, giáo viên là người truyền thụ kiến thức một chiều, học sinh ít có cơ hội tương tác với giáo viên và bạn học, ít có thời gian tự động não, suy nghĩ vấn đề. Điều này xuất phát từ tâm lý thường thấy ở giáo viên là sợ học sinh không có kiến thức hay hổng kiến thức, thi cử khó khăn từ đó dẫn đến việc “làm thay”, “nói thay” học sinh trong các tiết dạy trên lớh
- Chưa hệ thống hóa các kiến thức đã học thông qua chủ đề nên kiến thức trong chủ đề dễ bị dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm.
- Chưa chú trọng đến khâu kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học Thông thường, việc đánh giá khả năng tự học của học sinh thường được giáo viên đánh giá qua khâu chuẩn bị bài ở nhà, ít chú trọng đến khả năng tự học sau giờ học của học sinh. Hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả tự học của học sinh chưa phong phú. Chủ yếu là giáo viên đánh học sinh qua việc kiểm tra vở bài soạn ở nhà, qua mức độ chính xác các câu trả lời của học sinh trên lớp.
- Đa số dạy theo lối mòn dẫn đến hiệu quả tiết dạy không cao. Học sinh không nhận diện được thể loại truyện ngắn giàu chất trữ tình, không chỉ ra được những đặc điểm đặc trưng của thể loại; không có phương pháp tiếp cận phù hợp.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN 8 – BẢN ĐẠI TRÀ
BẠN MUỐN MUA TÀI LIỆU NÀY?
VUI LÒNG CHUYỂN KHOẢN VỀ
VU NGO DAN
NGAN HANG QUOC TE VIB
STK 888189686
NỘI DUNG: SKM803
SỐ TIỀN CẦN CHUYỂN: 110.000Đ
SAU ĐÓ, VUI LÒNG LIÊN HỆ ZALO:
0979 702 422 (KHÔNG CẦN KẾT BẠN)
CHÚNG TÔI SẼ GỬI FILE CHO BẠN SAU KHI NHẬN ĐƯỢC THANH TOÁN.