MỤC LỤC
- 1 WORD SKKN Chuyên đề: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác cho học sinh. Năm học 2023 – 2024 được soạn theo file word gồm 18 trang.
WORD SKKN Chuyên đề: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác cho học sinh. Năm học 2023 – 2024 được soạn theo file word gồm 18 trang.
UBND THÀNH PHỐ /……………….
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ
Chuyên đề:
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác cho học sinh.
Năm học 2023 – 2024
Người thực hiện:
Nhóm Giáo viên KHTN Trường THCS /……………….
Nhóm Giáo viên KHTN Trường THCS /……………….
Tháng 9 năm 2023
I. Lý do chọn chuyên đề
Việc vận dụng các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế Kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh là vấn đề rất cần thiết đối với giáo viên dạy chương trình giáo dục phổ thông 2018 nói chung cũng như giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên nói riêng.
Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực thể hiện sự quan tâm tới việc học sinh làm được gì sau quá trình đào tạo chứ không thuần tuý là chỉ biết gì; quan tâm tới giáo viên sẽ dạy như thế nào để hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh chứ không phải là chỉ dạy nội dung gì. Vì thế ngày nay trong dạy học người ta đặc biệt lưu tâm đến phương phá
- Nội dung
- Cơ sở lí luận
- Kĩ thuật “Các mảnh ghép” là gì?
- Cơ sở lí luận
Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực của học sinh. Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác. (HS không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải còn phải truyền đạt lại kết quả thảo luận cho các bạn trong nhóm ở vòng 2 làm căn cứ để thực hiện nhiệm vụ vòng 2)
Vòng 1 (Nhóm chuyên gia): Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm được phân công một nhiệm vụ cụ thể. Khi thực hiện nhiệm vụ học tập, nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên đều trở thành “chuyên gia”
Vòng 2 (Nhóm các mảnh ghép): Hình thành nhóm mảnh ghép sao cho các nhóm có tối thiểu một thành viên đến từ mỗi nhóm chuyên gia.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ của vòng 1 được các viên trong nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với nhau
Sau khi tất cả các thành viên chia sẻ, các nhóm mảnh ghép thảo luận thống nhất phương án giải quyết nhiệm vụ phức hợp ban đầu.
Kỹ thuật dạy học mảnh ghép có tác dụng kích thích tư duy sáng tạo và tính chủ động của HS, phát huy sự năng động của học sinh từ đó hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, đồng thời rèn luyện cho các em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ năng trình bày kiến thức trước nhóm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
1.2. Năng lực tự chủ và tự học:
Trong chương trình GDPT 2018, năng lực tự chủ và tự học là năng lực đứng đầu trong 3 năng lực chung, bao gồm nhiều thành tố, đặc biệt thành tố “Tự học, tự hoàn thiện” được mô tả với những biểu hiện của người học như:
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính.
- Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học
2 Thực trạng
Hiện nay kĩ thuật mảnh ghép được nhiều giáo viên vận dụng vào dạy học, tuy nhiên quá trình vận dụng cũng gặp nhiều khó khăn và lúng túng, chưa phát huy được hiệu quả tối đa của kĩ thuật này.
Một số địa chỉ có thể sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong môn Khoa học tự
nhiên:
Khối | Tên bộ sách | Bài dạy | Nội dung |
6 | CTST | Bài 3. Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo- Sử dụng kính lúp và kính hiển vi
quang học. |
Ký hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. |
Bài 8. Sự đa dạng và các thể
của chất. Tính chất của chất |
Tìm hiểu sự đa dạng của
chất |
||
Bài 11. Một số vật liệu thông
dụng |
Một số tính chất và ứng
dụng của vật liệu |
||
Bài 12. Nhiên liệu và an ninh năng lượng | Tìm hiểu một số tính chất
và ứng dụng của nhiên liệu |
||
Bài 14. Một số lương thực –
thực phẩm |
Tìm hiểu tính chất và ứng
dụng của lương thực |
||
Bài 24. Virus | Tìm hiểu một số bệnh do virus gây ra và các biện
pháp phòng chống. |
||
Bài 25. Vi khuẩn | Tìm hiểu một số bệnh do vi khuẩn và các biện
pháp phòng chống. |
||
Bài 29. Thực vật | Đa dạng thực vật
Vai trò của thực vật |
||
Bài 31. Động vật | Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên
Tìm hiểu các nhóm động vật không xương sống trong tự nhiên |
||
7 | Cánh diều | Bài 3. Sơ lược về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học. |
Vị trí của các nguyên tố
kim loại, phi kim và khí |
SÁNG KIẾN NÀY ĐÃ CUNG CẤP TẠI:
- TỈNH QUẢNG NINH
- TỈNH AN GIANG
- TỈNH LÂM ĐỒNG
BẠN MUỐN MUA TÀI LIỆU NÀY?
VUI LÒNG CHUYỂN KHOẢN VỀ
VU NGO DAN
NGAN HANG QUOC TE VIB
STK 888189686
NỘI DUNG: SKM607
SỐ TIỀN CẦN CHUYỂN: 300.000Đ
SAU ĐÓ, VUI LÒNG LIÊN HỆ ZALO:
0979 702 422 (KHÔNG CẦN KẾT BẠN)
CHÚNG TÔI SẼ GỬI FILE CHO BẠN SAU KHI NHẬN ĐƯỢC THANH TOÁN.